Chú thích Nguyễn_Vĩnh_Nghi

  1. Hai tỉnh (Tiểu khu) cuối cùng còn lại của Quân khu 2 thuộc khu vực Nam Duyên hải miền Trung, được sáp nhập vào Quân khu 3 để lập phòng tuyến ngăn chận đà tiến công của đối phương.
  2. Thuộc Trung đội 12 khóa sinh do Trung úy Nguyễn Văn Thiệu làm Trung đội trưởng. Mối quan hệ này về sau có ảnh hưởng rất lớn đến sự nghiệp của ông.
  3. Tiền thân là Liên đoàn Lưu động số 31, sau đổi tên vài lần nữa, sau cùng trở thành Sư đoàn 7 bộ binh.
  4. Niên khóa 1961-1 tại Đại học Quân sự Hoa Kỳ có 4 sĩ quan VNCH được tu nghiệp: Thiếu tá Nguyễn Vĩnh Nghi, Đại tá Nguyễn Xuân Trang
    -Thiếu tá Trần Phước (Tốt nghiệp Trường Sĩ quan Nước Ngọt Vũng Tàu, sau cùng là Đại tá Chỉ huy trưởng Trường Chỉ huy Tham mưu Trung cấp Không quân).
    -Thiếu tá Đỗ Trọng Thuần (Tốt nghiệp khóa 3 Võ bị Đà Lạt, sau cùng là Đại tá Chỉ huy trưởng Trung tâm Huấn luyện Đống Đa ở Huế thuộc Quân đoàn I).
  5. Đại tá Trần Ngọc Huyến sinh năm 1927, tốt nghiệp khóa 2 Sĩ quan Trừ bị Thủ Đức, giải ngũ năm 1964.
  6. Đại tá Nguyễn Văn Kiểm sau 2 tháng nhận chức Chỉ huy trưởng trường Võ bị Đà Lạt, tháng 8/1964 ông được thăng cấp Chẩn tướng.
  7. Đại tá Đỗ Ngọc Nhận, tốt nghiệp khóa 3 Võ bị Đà Lạt, chức vụ sau cùng Chỉ huy phó Tổng cục Quân huấn.
  8. Thiếu tướng Minh được chuyển về Trung ương để giữ chức vụ Tư lệnh Biệt khu Thủ đô thay thế Đại tá Nguyễn Văn Giám (Tốt nghiệp Trường Sĩ quan Trừ bị Nam Định, chức vụ sau cùng Tư lệnh phó Biệt khu Thủ đô (1966-1968), giải ngũ năm 1968).
  9. Tướng Nguyễn Vĩnh Nghi ngày học ở Võ bị Đà Lạt đã kết thân với Trung úy Nguyễn Văn Thiệu Trung đội trưởng Trung đội khóa sinh
    (Đã đề cập tới ở phần trên)
  10. Tướng Hậu nguyên là Tư lệnh phó Sư đoàn Nhảy đù
  11. Tướng Trưởng chuyển ra miền Trung và được bổ nhiệm chức vụ Tư lệnh Quân đoàn I và Quân khu 1
  12. Đại tá Trần Đức Minh sinh năm 1932 tại Thái Bình, tốt nghiệp khóa 3 phụ trường Sĩ quan Trừ bị Thủ Đức
  13. Dẫn theo Lê Đại Anh Kiệt, Tướng lĩnh Sài Gòn tự thuật, Nhà xuất bản CAND
  14. James Lewis thuộc cơ quan DAO, Hoa Kỳ
  15. Hai viên bại tướng tại phòng tuyến Phan Rang
  16. Vị tướng làm thơ 'ghi công' vợ
  17. Kỳ 3: Liên tục “giải mật” tài liệu địch
  18. Không rõ nơi ông và gia đình định cư.